I. KHÁI NIỆM BẤT BIẾN VỀ BỆNH HEMOPHILIA:
– Không thể sống thiếu máu của người khác, không được va chạm mạnh, không được chơi thể thao… cần được chăm sóc liên tục và điều trị đặc biệt trong lúc cần thiết…
– Đó là những yêu cầu đặt ra với bệnh nhân mắc chứng bệnh rối loạn đông máu!
1. VẬY THỰC CHẤT RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU LÀ GÌ?
Rối loạn đông máu di truyền, hay còn gọi là bệnh đông máu, là bệnh hiếm gặp. Bệnh khiến cho máu không đông lại được như bình thường. Có 2 loại rối loạn đông máu di truyền:
– Rối loạn đông máu di truyền A (do thiếu yếu tố VIII);
– Rối loạn đông máu di truyền B (do thiếu yếu tố IX).
Yếu tố VIII hoặc yếu tố IX là các protein quan trọng giúp đông máu. Tuy nhiên, khi nồng độ 2 yếu tố này giảm quá thấp sẽ gây nên các rối loạn đông máu. Nếu mắc bệnh rối loạn đông máu, người bệnh có thể bị chảy máu lâu hơn khi bị thương. Những vết thương nhỏ ngoài da không hẳn là vấn đề nhưng nếu bị chảy máu trong cơ thể như ở đầu gối, mắt cá chân và khuỷu tay, chúng có thể ảnh hưởng đến nội tạng và nguy hiểm đến tính mạng.
2. TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đông máu khá đa dạng, tùy thuộc vào mức độ của bệnh:
– Chảy máu quá nhiều từ các vết thương hoặc sau phẫu thuật;
– Chảy máu không rõ nguyên nhân;
– Nhiều vết bầm tím lớn;
– Chảy máu bất thường sau khi tiêm chủng;
– Có máu trong nước tiểu hoặc phân;
– Đau hoặc sưng các khớp xương.
3. NGUYÊN NHÂN
Bệnh xảy ra khi các yếu tố VIII hoặc IX bị thiếu. Vì vậy, khi phẫu thuật hoặc các vết thương xuất hiện, người bệnh rất khó cầm máu do lúc này cơ thể không sản xuất đủ các protein để đông máu. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh này xảy ra do di truyền và bé trai sinh ra có nguy cơ mắc phải căn bệnh này cao hơn bé gái. Lý giải cho việc này là do gen sản xuất yếu tố đông máu chỉ nằm ở nhiễm sắc thể X. Nam giới (với bộ nhiễm sắc thể là XY) khi nhận nhiễm sắc thể X bị bệnh từ mẹ thì chắc chắn sẽ biểu hiện bệnh. Trong khi đó, ở nữ giới (với bộ nhiễm sắc thể XX) sẽ không bị bệnh nếu chỉ có 1 nhiễm sắc thể X mang bệnh.
4. ĐIỀU TRỊ
Việc điều trị bao gồm thay thế các yếu tố đông máu hoặc dùng thuốc. Để tránh thương tật, bạn cần ngăn chặn việc chảy máu ở cơ và xương càng sớm càng tốt và đôi khi cần phải phẫu thuật nếu cơ hoặc khớp đã bị tổn thương. Nếu tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ truyền yếu tố đông máu cho bạn. Các thuốc như desmopressin hoặc axit aminocaproic có thể được sử dụng trong trường hợp nhẹ.
LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI MẮC BỆNH HEMOPHILIA VÀ TÁC DỤNG CỦA TẢO XOẮN SPIRULINA
a- Bệnh nhân bị bệnh máu khó đông phải duy trì một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh để làm giảm nguy cơ mắc các bệnh khác, làm phức tạp vấn đề hơn nữa. Thừa cân hoặc thiếu cân đều nguy hiểm.
Tảo xoắn là thực phẩm duy nhất cân bằng và hoàn thiện dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể con người, vì vậy, người sử dụng tảo xoắn thường xuyên sẽ có sức khỏe rất tốt (giảm 80% bệnh tật – Nhân cường thì tật nhược!).
Tảo xoắn cũng là thực phẩm duy nhất cân bằng trạng thái cân nặng, không thừa, không thiếu!
b- Tránh ăn các thức ăn có nhiều chất béo và calo bão hòa vì chúng mất nhiều thời gian để tiêu hóa, sử dụng rất nhiều năng lượng và dẫn đến các vấn đề tiêu hóa. Điều cần thiết là cho các bệnh nhân vẫn tràn đầy sinh lực càng nhiều càng tốt.
– Chỉ 10g tảo xoắn/ngày là có thể thay thế hầu như toàn bộ rau, củ, quả và thịt, cá… như yêu cầu khắt khe về dinh dưỡng thực vật cho bệnh nhân Hemophilia.
– Trong tảo xoắn Spirulina giầu chất vi xơ, sinh tố nhóm B và các acid béo, acid amin thiết yếu, có tính nhuận gan, nhuận tràng nên chống táo bón. Dùng tảo thường xuyên sẽ giúp nhu động ruột hoạt động tốt hơn, giúp đưa cặn bã đường ruột xuống dần và ra khỏi ruột già dễ dàng. Điều này giúp giải độc cơ thể và ngừa ung thư đường ruột rất tốt, vì nếu khối cặn bã tồn đọng lâu ngày ở ruột già dễ sinh ra nhiều chất độc có thể gây ung thư đại tràng.
– Ngoài ra còn có khả năng ức chế một số vi khuẩn và virus, kích thích một số vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa như Bifido bacterium và Lactobacillus, giúp cơ thể bài tiết tốt hơn…
c- Hãy thử tiêu thụ các thực phẩm giàu vitamin K. Vitamin này có nhiều trong một chất hóa học gọi là prothrombin giúp hỗ trợ các chức năng đông máu bình thường. Các thực phẩm như rau bina, yến mạch, bông cải xanh, đậu nành, bánh mỳ,…
Tảo xoắn tươi cao cấp cũng chứa rất nhiều vitamin K (20mg/kg), khiến người bệnh không cần phải bổ sung thêm thuốc này trong quá trình ăn uống, điều trị.
d- Tiêu thụ các thực phẩm giàu canxi hoặc uống bổ sung canxi. Canxi được biết là hỗ trợ trong việc hình thành tiểu cầu và đông máu và giúp tăng cường xương chắc khỏe.
Tảo xoắn tươi chứa đặc biệt nhiều canxi là 1.000-3.000 mg/kg (gấp 5 lần sữa)
g- Thực phẩm giàu vitamin C cũng có thể được bổ sung vào chế độ ăn uống, vitamin C giúp làm cho hệ thống miễn dịch mạnh hơn, do đó làm cho bệnh nhân ít bị các bệnh khác như cảm lạnh, cúm, dị ứng, …, những bệnh này có thể làm nặng thêm các triệu chứng máu khó đông.
Spirulina Duc Loi – d i e n b i e n p h u:
Tảo xoắn tươi cao cấp chứ 2% vitamin C
h- Dinh dưỡng quan trọng cần bổ sung ngay trong chế độ ăn uống là sắt. Sắt là yếu tố chính thúc đẩy việc sản xuất các tế bào hồng cầu khỏe mạnh và hemoglobin, đó là cần thiết để điều trị rối loạn đông máu.
Spirulina Duc Loi – d i e n b i e n p h u:
Hàm lượng sắt trong tảo xoắn tươi cao cấp là 580–646 mg/kg (gấp 50 lần rau chân vịt)
i- Duy trì một thói quen tập thể dục từ nhẹ đến trung bình sau khi đã tham khảo ý kiếnbác sĩ về nó. Cố gắng tránh mọi va chạm dẫn đến chảy máu.
Spirulina Duc Loi – d i e n b i e n p h u:
– Ngoài ra, tảo xoắn còn chứa lượng protein rất lớn (nếu tính cả hấp thụ, thì gấp hơn 10 lần so với thịt bò) – đây chính là yếu tố quan trọng hình thành nên 2 loại protein thiếu hụt, gây ra khả năng chống đông máu (protein c và protein s) từ quá trình nội sinh do gan mà có.
– Tảo xoắn tươi cũng là loại thực phẩm duy nhất, tổng hợp triệt để các chất nội sinh của con người.
– Các nhà khoa học đã cũng khẳng định tảo xoắn không chỉ kích thích hệ miễn dịch mà thực sự nó còn làm tăng cường khả năng tạo ra các tế bào máu mới trong cơ thể. Các thành phần quan trọng của hệ miễn dịch, các tế bào tủy xương, các tế bào T, các bạch cầu và tế bào sát trùng tự nhiên…
– Các nhà khoa học quan sát thấy lượng bạch cầu tăng lên, hoạt động tích cực hơn và diệt khuẩn hiệu quả hơn.
(Bạch cầu chính là yếu tố tiên quyết cho quá trình đông máu, bảo vệ sự chảy máu từ trong mạch máu!)
– Tảo xoắn cũng làm giảm mạnh các cholesterol có hại trong máu, ngăn ngừa hiệu quả xơ vữa mạch máu, cải thiện rất tốt tim mạch… Khiến người bệnh rối loạn đông máu càng thêm khỏe mạnh.
KHUYẾN CÁO NGƯỜI KHÔNG SỬ DỤNG ĐƯỢC TẢO XOẮN:
– Người ghép tạng, người có bệnh đa xơ cứng (MS), lupus ban đỏ hệ thống; và người mắc bệnh đông máu:
– Với người ghép tạng, tảo xoắn giúp hệ miễn dịch tăng nhanh, dẫn đến việc “cơ thể” phát hiện ra yếu tố lạ (tạng ghép) và đào thải. Do đó, hãy chờ đến khi cơ thể tiếp nhận tạng một cách hòa bình, nếu muốn dùng tảo xoắn thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
– Với bệnh lupus ban đỏ hệ thống VÀ bệnh đa xơ cứng (MS), tăng miễn dịch sẽ làm cho bệnh nặng thêm.
– Với bệnh đông máu, các hoạt chất hoạt huyết và các chất khác có trong tảo xoắn sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị, đặc biệt là làm giảm tác dụng của thuốc chữa đông máu.
– Người có cơ địa dị ứng với tôm, cua, nhộng ong, nhộng tằm… (dị ứng protein)